5 Điều “tối kỵ” của người hành nghề môi giới bất động sản

17:10:5822/11/2018
Cùng chủ đề: Chính sách - luật

Nghề môi giới bất động sản được xem là một trong những nghề khá “hot” hiện nay bởi doanh thu kiếm được khá cao, nhưng liệu đây có thực sự là một miếng bánh "dễ ăn"?

Nghề môi giới bất động sản được xem là một trong những nghề khá “hot” bởi doanh thu kiếm được khá cao, khá nhiều người đã tham gia vào kinh doanh mua bán bất động sản với mong muốn biến ước mơ làm giàu thành sự thật.

Tuy nhiên áp lực cạnh tranh nghề môi giới khá gay gắt, những người yếu thế sẽ bị đào thải.

Hy vọng bài viết sau đây sẽ giúp bạn tránh và bên cạnh đó giúp bạn hoàn thiện được bản thân, tăng cơ hội phát triển sự nghiệp nếu bạn có ý định trở thành một người môi giới chuyên nghiệp.

 

1- Môi giới không có nguồn sản phẩm đa dạng


Môi giới bất động sản thành công yếu tố quan trong nhất chính là từ sản phẩm bán, hầu hết những người hoạt động trong lĩnh vực này tại các nước ngoài dành khoảng ⅔ thời gian trong tháng để tìm kiếm nguồn hàng đất đai, nhà ở.

Để tìm được sản phẩm có khả năng bán tốt trên thị trường thì đầu tiên giá sản phẩm phải thấp hơn thị trường từ 10-15%.
Để có được sản phẩm thích hợp, đáp ứng mong muốn, thì người môi giới cầ phảm có năng lực về kỹ năng thẩm định, thương lượng, thuyết phục, kiến thức thị trường khi giao dịch với chủ sản phẩm.
Uy tính cá nhân của người môi giới là rất quan trọng, đầy là một nghề thực sự “hot”, nếu nắm nhiều sản phẩm nhà đất trong tay thì cơ hội thành công trong nghề của bạn đã là 60%.
Hiện nay, môi giới bất động sản tại Việt Nam khá thụ động trong việc tìm kiếm nguồn bán lẻ tiềm năng, họ thường chú trọng tìm kiếm khách hàng có nhu cầu và khi đã biết được nhu cầu của khách thì mới bắt đầu nghiên cứu nguồn hàng. Đồng thời, để có được lượng khách tiềm năng lớn họ sẵn sàng đăng những tin rao bán sản phẩm tốt, giá rẻ, vị trí đẹp, nhưng thực tế đó chỉ là những sản phẩm “ảo” để thu hút khách hàng.

2- Môi giới không bán đúng giá

Một người môi giới bất động sản phải hiểu rõ tối kị của nghề là “kê giá ăn chênh lệch”, bản chất của nghề là cung cấp sản phẩm cho khách có nhu cầu, hưởng hoa hồng theo hợp đồng đã thương lượng cùng người bán.

Việc kê giá cao để ăn chênh lệch chính là tự hại bản thân người môi giới, bởi khách hàng hiện này đã có sự hiểu biết kĩ lượng đối với thị trường, họ đủ tỉnh táo để nhận ra những người môi giới nâng giá sản phẩm nhà đất.
Việc nâng giá nhà đất cũng khiến mất cân bằng giá trên thị trường, ảnh hưởng đến giá trị thật của sản phẩm
Người mua nhà nắm giữ quyền lực trong tay, trong tương lai sẽ vẫn vật, nên việc nâng giá để ăn khoảng chênh lệch sẽ làm khách hàng mất niềm tin vào những người làm nghề môi giới, dẫn đến việc bạn sẽ mất đi lượng khách hàng do bị đánh giá là thiếu trung thực.

3- Môi giới BĐS thiếu kiến thức chuyên môn


“Môi giới bất động sản thì có gì đâu mà phải học và không cần học vẫn kiếm khối tiền ?!
Đến khi thị trường rơi vào bế tắc, những người môi giới mới nhận ra “tại sao tôi phải bỏ nghề?”.
Chính tâm lý chụp giựt, chạy theo các phân khúc nóng trên thị trường bất động sản đã khiến nhiều người làm nghề này rơi vào bế tắc khi thị trường khủng hoảng vì bản thân không có định hướng.
Mấu chốt để người môi giới thành công
➺ Phải có đủ kiến thức chuyên ngành,
Kỹ năng chuyên môn vững chắc.
Kinh nghệm, vốn sống là những điều kiện giúp người làm nghệ môi giới nhà đất thành công.
Dự thảo luật kinh doanh bất động sản được soản thảo bởi Bộ xây dựng:
Những người làm nghề môi giới phải tốt nghiệp đại học, có thể hành nghề.
Người làm nghề môi giới bất động sản ngoài trình độ học vấn thì còn phải được đào tạo qua những môi trường chuyên nghiệp, bài bản để nắm được kiến thức chuyên môn mới có hi vọng cạnh tranh được với nhiều đối thủ môi giiớ khác.
Đây là một nghề có tỉ lệ đào thải khá cao, rõ nét.


4- Môi giới không năm bắt được nhu cầu khách hàng

Môi giới bất động sản của các nước ngoài thường khi đề cao nhu cầu của khách hàng lên trên hết, quan tâm đến sản phẩm nào mới thực sự là cần thiết cho khách hàng, phù hợp với người tiêu dùng.

Những người môi giới ở các nước khác thường cố gắng chốt được một cuộc gặp mặt trực tiếp với người mua hoặc người muốn thuê để có thể hiểu được rõ khách hàng qua lần gặp này.

Đối với họ, khách hàng là những người bạn thật sự, họ quan tâm, chia sẻ, tư vấn một cách tận tình, làm rõ mọi thắc mắc của khách hàng
Mục tiêu chính cuối cùng vẫn là mong muốn hiểu được khách hàng thật sự cần gì, để từ có có thể lập chiến lược đáp ứng đúng nhu cầu.
Nắm bắt nhu cầu là yếu tố cực kì quan trọng góp phần nâng cao uy tín của người môi giới bất động sản, đồng thời từ việc hiểu được khách hàng của mình họ còn thể hiện được sự chuyên nghiệp của mình, gắn kết tạo nên mối quan hệ bền vững với khách hàng.

Tuy nhiên, tại Việt Nam người môi giới thường xem nhẹ việc hiểu được nhu cầu của khách hàng trước khi dẫn họ đến xem nhà. Khi gặp được khách hàng họ thường dẫn khách đi xem nhiều ngôi nhà với hi vọng khách hàng sẽ chọn được một sản phẩm, mà bỏ qua bước tìm hiểu để chọn được sản phẩm có yếu tố tiềm năng với người mua.

5- Môi giới quảng cáo thương hiệu bản thân


Một người môi giới bất động sản cũng cần phải quảng cáo thương hiệu bản thân, thử hỏi có bao nhiêu khách hàng sẽ nhớ đến bạn? Những ấn tượng gì của bạn để lại trong khách hàng? Đây là những câu hỏi người môi giới cần phải trả lời được để có thể tạo nên nền tài thành công cho mình.

Quảng bá thương hiệu là một hoạt động cố tính nhằm truyền thông hình ảnh cá nhân của người môi giới về bản thân, nghề nghiệp cho nhưng khách hàng tiềm năng thông qua các bài viết, tin đăng, thư từ...
Muốn thay đổi cái nhìn sai lệch của khách hàng mua bán nhà đối với nghề môi giới thì đòi hỏi cần thời gian dài, đánh giá chất lượng nghề mô giới thông qua kết quả trong quá trình làm việc lâu dài.
Để thị trường BĐS có thể phát triển tốt, đầy tính lành mạnh thì những người môi giớ bất động sản cũng đóng vai trò khá quan trọng, vì họ góp phần khôi phục lòng tin của khách hàng, cung cấp nhiều sản phẩm chất lượng cho thị trường, đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại từng địa phương.

Tổng hợp

Tin cùng chuyên mục

Cách tính các loại thuế phí khi mua bán nhà đất, chuyển nhượng căn hộ chung cư. Hướng dẫn nộp hồ sơ khai thuế đúng quy định

Cách tính các loại thuế phí khi mua bán nhà đất, chuyển nhượng căn hộ chung cư. Hướng dẫn nộp hồ sơ khai thuế đúng quy định

Cách tính các loại thuế phí phải đóng khi mua bán nhà đất, chuyển nhượng căn hộ chung cư, bất động...
01/11/2022
2 trường hợp được miễn thuế TNCN khi mua bán nhà đất

2 trường hợp được miễn thuế TNCN khi mua bán nhà đất

Khi chuyển nhượng hoặc mua bán nhà đất, bất động sản thì người bán có nghĩa vụ nộp thuế thu...
25/10/2022
Cho thuê nhà dưới 100 triệu đồng/năm: Không thuộc diện nộp thuế

Cho thuê nhà dưới 100 triệu đồng/năm: Không thuộc diện nộp thuế

Tiếp thu ý kiến góp ý, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 100/2021, trong đó nội dung được sửa đổi...
06/12/2021
5 vị trí đất không được đăng ký hộ khẩu từ ngày 1/7

5 vị trí đất không được đăng ký hộ khẩu từ ngày 1/7

Bạn mua nhà vào 5 khu vực được nêu trong Luật Cư trú 2020 (có hiệu lực từ 1/7) sẽ không được đăng...
29/06/2021
Có phải xin giấy phép khi xây dựng nhà tạm?

Có phải xin giấy phép khi xây dựng nhà tạm?

Gia đình tôi mua được mảnh đất trồng cây lâu năm có diện tích 152,9m2 tại thửa đất số 1157, Tờ...
08/02/2020
Thửa đất có nhiều người sở hữu, cấp sổ đỏ như thế nào?

Thửa đất có nhiều người sở hữu, cấp sổ đỏ như thế nào?

Theo Điểm a, Khoản 2.3 Điều 8 Thông tư 25/2014/TT-BTNMT quy định: “Thửa đất được xác định theo phạm...
01/01/2019
TÌM HIỂU LUẬT NHÀ Ở CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI SINH SỐNG TẠI VIỆT NAM

TÌM HIỂU LUẬT NHÀ Ở CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI SINH SỐNG TẠI VIỆT NAM

Để có thể nắm và hiểu rõ về những nghị định, qui định trong luật nhà ở cho người nước ngoài...
09/12/2018
ĐÔI ĐIỀU VỀ LUẬT MÔI GIỚI NHÀ ĐẤT CHO NGƯỜI MỚI BƯỚC CHÂN VÀO NGHỀ

ĐÔI ĐIỀU VỀ LUẬT MÔI GIỚI NHÀ ĐẤT CHO NGƯỜI MỚI BƯỚC CHÂN VÀO NGHỀ

Bạn mới bước chân vào nghề môi giới nhà đất, sẽ có những lúc bạn sẽ không bán được sản phẩm...
09/12/2018
Phải làm gì khi lỡ đánh mất sổ đỏ?

Phải làm gì khi lỡ đánh mất sổ đỏ?

Lỡ có người nhặt được sổ đỏ, liệu tôi có gặp phải rủi ro nào không?
09/12/2018
Đất thuộc quy hoạch, cấp phép xây dựng ra sao?

Đất thuộc quy hoạch, cấp phép xây dựng ra sao?

Tôi có một miếng đất đồng sở hữu, quy hoạch thành nhà ở xã hội nhưng vẫn được cấp giấy...
09/12/2018
Thắc mắc về xin giấy phép xây dựng

Thắc mắc về xin giấy phép xây dựng

Tôi có thắc mắc mong được luật sư giải đáp giúp. Dự án có nhiều hạng mục công trình thì khi xin...
09/12/2018
Quy định về xin giấy phép xây dựng nhà trọ cho thuê

Quy định về xin giấy phép xây dựng nhà trọ cho thuê

 Hiện tôi đang kinh doanh nhà trọ, năm 2010 khi xây dựng tôi có xin giấy phép đầy đủ, năm 2016 tôi có...
09/12/2018